Nghị định 119/2018/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/2018 và được xem là đòn bẩy thúc đẩy các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử.
Hóa đơn điện tử mang đầy đủ tính pháp lý như hóa đơn giấy. Cách lập tiêu thức trên hóa đơn điện tử như ngày tháng, địa chỉ, mã số thuế... liệu có tương tự như hóa đơn giấy trước đây?
Trước đây, để xử lý số lượng hóa đơn khổng lồ, ngành điện đã phải tốn rất nhiều thời gian, chi phí, nhân lực trong tất cả các khâu có liên quan. Ngay trong việc gửi hóa đơn cho khách và thu tiền cũng có nhiều bất cập.
Nghị định 119/2018/NĐ-CP được xem là đòn bẩy thúc đẩy các doanh nghiệp chuyển từ hình thức hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử. Dưới đây là một số nội dung cần lưu ý về hóa đơn điện tử:
Với hóa đơn giấy, khi danh mục hàng hóa, doanh nghiệp có thể xuất hóa đơn kèm bảng kê. Cách thức này liệu có còn được chấp thuận khi chuyển sang hóa đơn điện tử?
Dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử mới được đăng tải gần đây để tham khảo ý kiến người dân cùng các bộ, ngành. Một trong những nội dung đáng chú ý trong đó là doanh nghiệp thuộc diện rủi ro cao về thuế sẽ được cơ quan thuế thông báo hàng tháng.
Nhằm hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân thực hiện tốt Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử, mới đây dự thảo Thông tư 119 của Bộ Tài Chính đã được đăng tải để tham khảo ý kiến của người dân và các bộ ngành khác. Một trong những điểm đáng chú ý của dự thảo là quy định cấp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế theo từng lần phát sinh.
Khi mới sử dụng hóa đơn điện tử và hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, nhiều doanh nghiệp và khách mua hàng thường thắc mắc tra cứu hóa đơn điện tử ở đâu và làm thế nào để xác minh tính hợp pháp của hóa đơn.
Xuất hàng không có hóa đơn đầu vào có được không? Làm thế nào để hợp thức hóa việc xuất hàng hóa khi không có hóa đơn đầu vào? Đừng bỏ qua bài viết này để được giải đáp thắc mắc chi tiết nhất.
© Bản quyền thuộc về Công ty TNHH phát triển công nghệ Thái Sơn. All rights reserved.