Hiện tại, vẫn còn nhiều bài toán cần được giải để việc phủ sóng hóa đơn điện tử tại 100% doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh trước thời hạn bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử 1/11/2020 diễn ra thuận lợi.
Chủ trương phủ sóng hóa đơn điện tử của Chính phủ được hiện thực hóa với sự ra đời của Nghị định 119/2018/NĐ-CP. Sau 6 tháng, các doanh nghiệp đã đón nhận tích cực.
Trước đây khi sử dụng hóa đơn giấy, nếu giá trị lần mua bán hàng hóa dưới 200.000 thì doanh nghiệp không cần phải lập hóa đơn cho khách hàng. Tuy nhiên căn cứ vào quy định tại Nghị định 119/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp bắt buộc phải lập hóa đơn điện tử cho tất cả giao dịch.
Tại một số đơn vị sử dụng hóa đơn điện tử, do đặc thù kinh doanh, ngày lập và ký duyệt trên hóa đơn điện tử không đồng nhất. Tổng cục Thuế đã có Công văn số 812/TCT-DNL trả lời về vấn đề này.
Doanh nghiệp có thể chuyển đổi hóa đơn điện tử thành hóa đơn giấy để phục vụ một số mục đích nhất định. Dưới đây là một số thông tin hữu ích mà doanh nghiệp nên tham khảo để thực hiện chuyển đổi hóa đơn hợp lệ, hợp pháp.
Theo chủ trương của Chính phủ, hóa đơn điện tử được đẩy mạnh áp dụng trong một vài năm gần đây và đã đem lại nhiều chuyển biến trong nền kinh tế quốc gia.
Hộ, cá nhân kinh doanh lớn sẽ phải áp dụng hình thức hóa đơn điện tử - Đây là một trong các nội dung quan trọng trong Nghị định 119/2018/NĐ-CP. Quy định này cũng phù hợp với chủ trương khuyến khích hộ kinh doanh lên doanh nghiệp của Chính phủ & Bộ Tài chính.
Trước thời hạn chuyển đổi hóa đơn điện tử, nhiều doanh nghiệp vẫn còn vướng mắc về áp dụng hình thức hóa đơn mới này, đặc biệt là với doanh nghiệp mới thành lập.
Theo dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, các doanh nghiệp thuộc trường hợp rủi ro về thuế sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế.
© Bản quyền thuộc về Công ty TNHH phát triển công nghệ Thái Sơn. All rights reserved.